Các Công Ty Mới Thành Lập Tại Bắc Giang

Các Công Ty Mới Thành Lập Tại Bắc Giang

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Những bước cơ bản để đầu tư sang Lào

Để được đầu tư sang Lào, nhà đầu tư cần phải được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam và Lào. Vì vậy, về cơ bản, quy trình đầu tư được chia làm hai giai đoạn: Thủ tục tại Việt Nam và thủ tục tại Lào.

II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI LÀO

Bước 1: Xin chấp thuận đầu tư tại Sở Thương mại nội địa, Văn phòng đăng ký doanh nghiệp – Bộ Công thương (MOIC)

Bước 2: Xin giấy chứng nhận đăng ký thuế

Bước 3: Xin cấp con dấu của công ty

Thủ tục xin cấp phép dự án đầu tư ra nước ngoài tại Lào

Căn cứ theo Luật Khuyến khích đầu tư của Lào 2017, hiện nay có hai loại hình đầu tư hợp pháp theo quy định của pháp luật gồm: Loại hình đầu tư tổng hợp và loại hình đầu tư nhượng quyền.

Theo đó, loại hình đầu tư tổng hợp gồm hai loại:

Loại hình đầu tư nhượng quyền là loại hình Nhà nước cho phép để phát triển và kinh doanh, đặc biệt là nhượng bộ đất đai, phát triển các khu kinh tế đặc biệt, khu chế xuất công nghiệp xuất khẩu, khai thác mỏ, phát triển năng lượng điện, hàng không và viễn thông.

Như vậy, khác với Việt Nam, việc cấp phép lại Lào sẽ không phụ thuộc vào yếu tố nguồn vốn đầu tư, mà sẽ phụ thuộc vào loại hình đầu tư.

Điều kiện để nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngoài

Trước khi muốn thành lập công ty tại Lào, nhà đầu tư phải đáp ứng đủ các điều kiện theo pháp luật Việt Nam yêu cầu.

Thứ nhất, về mục tiêu, mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư phải phù hợp với nội dung khuyến khích đầu tư của nhà nước.

Thứ hai, nhà đầu tư không được đầu tư tại các ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh ra nước ngoài, trong đó gồm:

Thứ ba, nhà đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính với cơ quan nhà nước tại Việt Nam, ví dụ các nghĩa vụ về thuế.

Thứ tư, nhà đầu tư cần chuẩn bị đầy đủ về tài chính để đảm bảo thực hiện dự án với điều kiện, nguồn vốn và tài sản đầu tư ra nước ngoài là nguồn vốn hợp pháp.

Thứ năm, dự án đầu tư cần phải được sự chấp thuận của cơ quan/tổ chức/bộ máy có thẩm quyền. Để có được quyết định này, nhà đầu tư cần chuẩn bị hồ sơ cần thiết và nộp tại cơ quan có thẩm quyền. Rêng với những dự án đặc biệt, thì cần có căn cứ xác nhận địa điểm thực hiện dự án đầu tư, ví dụ các dự án năng lượng, dự án nuôi, trồng, đánh bắt, chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy hải sản, dự án đầu tư trong lĩnh vực khảo sát, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản...

DANH SÁCH CÔNG TY LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI QUẢNG NAM

BÍ KÍP CHỌN CÔNG TY DU LỊCH UY TÍN TẠI QUẢNG NAM

Để có một chuyến du lịch trọn vẹn và đáng nhớ tại Quảng Nam, việc lựa chọn công ty du lịch uy tín đóng vai trò vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số bí quyết DNG Business giúp bạn đưa ra quyết định một Công ty du lịch tại QUẢNG NAM, VIỆT NAM đáng tin cậy sáng suốt nhất.

Chọn một Công ty du lịch uy tín sẽ quyết định đến 50% tính trọn vẹn và thú vị cho chuyến đi của bạn,từ đó mà bạn sẽ có một chuyến du lịch với những trải nghiệm tuyệt vời. Vì vậy, hãy bắt đầu bằng cách chọn cho mình một đơn vị lữ hành chất lượng và đầy đủ giấy phép lữ hành như danh sách mà DNG Business đã cung cấp đến bạn(đây là kim chỉ nam có thể giúp ban tìm được một người bạn đồng hành tuyệt vời).

Bí kíp "bắt trọn" công ty du lịch ưng ý:

Bí quyết "bắt trend" so sánh giá tour:

Hy vọng với danh sách Công ty du lịch tại Quảng Nam được cập nhật tháng 5 năm 2024, được cấp phép đầy đủ nhất cùng hướng dẫn so sánh khi chọn dịch vụ du lịch trên. DNG Business hy vọng bạn sẽ chọn được công ty du lịch uy tín tại Quảng Nam và DNG Business chúc bạn có một chuyến du lịch Quảng Nam thật trọn vẹn và đáng nhớ!

Tại CHDCND Lào, hoạt động thương mại được xếp vào hoạt động kinh doanh nói chung. Hoạt động thương mại nhìn chung không bị hạn chế. Ngoại trừ trường hợp các hàng hóa thực hiện thương mại thuộc danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu. Cấm thực hiện quyền phân phối tại Lào.

GLaw chúng tôi có cả văn phòng luật sư tại Việt Nam và Văn phòng luật sư tại Lào. Chúng tôi thông thạo Luật pháp cũng như ngôn ngữ của hai nước. GLaw có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn và tiến hành Thủ tục đầu tư sang Lào; Thành lập công ty tại Lào; hoặc tư vấn luật .

Hình thức đầu tư ra nước ngoài

Theo quy định của Luật đầu tư 2020 và Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư, việc thành lập công ty là một trong những hình thức đầu tư được cho phép. Về phía Lào, quốc gia này không giới hạn loại hình công ty đối với các nhà đầu tư. Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong số loại hình doanh nghiệp theo Điều 10, 11 Luật doanh nghiệp Lào 2013 để đầu tư:

Nếu như nhà đầu tư không có đủ tài chính để tự thành lập công ty thì có thể lựa chọn hình thức liên doanh với một cá nhân, tổ chức tại Lào. Đây cũng là một hình thức được Lào khuyến khích.

Xem thêm: 05 hình thức tiếp nhận đầu tư nước ngoài theo quy định pháp luật Lào

Vốn và tài sản đầu tư tại Lào

Nếu như trước đây Luật Khuyến khích đầu tư của Lào 2009 quy định nhà đầu tư nước ngoài phải có vốn đầu tư tối thiểu 120.000 USD, thì hiện nay Luật Khuyến khích đầu tư của Lào 2017 đã bãi bỏ quy định về mức vốn tối thiểu đối với nhà đầu tư nước ngoài. Hay nói cách khác, nhà đầu tư nước ngoài sẽ không giới hạn vốn đầu tư nước ngoài vào Lào. Điều này đã góp phần thu hút thêm nhiều các nhà đầu tư tại Lào, nhất là các nước đang phát triển có nguồn vốn vừa và nhỏ, trong đó có Việt Nam.

Riêng đối với vốn góp là tiền, Để chuyển được vốn sang Lào, Thông tư 12/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài đã quy định rõ, sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, nhà đầu tư cần thực hiện hai thủ tục sau:

Đối với việc góp vốn bằng tiền là ngoại tệ, nhà đầu tư phải thực hiện việc mua ngoại tệ tại Ngân hàng được phép hoặc sử dụng ngoại tệ của mình với cam kết nguồn ngoại tệ là hợp pháp. Nếu như nhà đầu tư có nhiều dự án đầu tư ở nước ngoài thì phải mở tài khoản vốn đầu tư riêng biệt cho từng dự án. Có thể thấy, theo quy định, việc đầu tư ra nước ngoài với tài sản bằng tiền phải thực hiện việc chuyển tiền từ Việt Nam. Do đó, trong trường hợp Nhà đầu tư đã có sẵn vốn đầu tư tại nước ngoài và mong muốn sử dụng vốn đầu tư này để thực hiện việc đầu tư tại nước ngoài là hình thức chuyển vốn không được phép.

Xem thêm: Nghĩa vụ tài chính đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư sang Lào

Một số lưu ý khác khi đầu tư sang Lào

Ngoài những yêu cầu, điều kiện trên, nhà đầu tư còn cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Thứ nhất, về cách đặt tên công ty, nhà đầu tư Việt Nam cần lưu ý nếu không đặt tên phù hợp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Lào sẽ không chấp thuận.

Thứ hai, chú ý thủ tục cho người lao động Việt Nam, nếu như đưa nhà đầu tư và lao động Việt Nam sang Lào làm việc, nhà đầu tư cần chú ý tiến hành thủ tục bảo lãnh, xin cấp giấy phép lao động, thẻ tạm trú và các loại giấy tờ khác có liên quan.

Trên đây là nội dung về thủ tục xin cấp dự án đầu tư theo quy định pháp luật Lào

muốn gửi tới Quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vướng mắc, khó khăn liên quan đến thủ tục đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài, nhất là

. Quý khách hàng vui lòng liên hệ chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ cụ thể và chính xác nhất.

Siglaw - Đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ Đầu tư thành lập công ty tại Lào