Đại học Seojeong là một trong những trường được Bộ Giáo dục Hàn Quốc đánh giá cao trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt, đây cũng là trường thu hút nhiều sinh viên Việt Nam theo học.
Đại học Seojeong là một trong những trường được Bộ Giáo dục Hàn Quốc đánh giá cao trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt, đây cũng là trường thu hút nhiều sinh viên Việt Nam theo học.
Thương hiệu của Trường Đại học Đại Nam (Dai Nam University - DNU) được xây dựng dựa trên nền tảng sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi mà Nhà trường đã đề ra ngay từ những ngày đầu thành lập. Trải qua hơn 15 năm hoạt động, vừa phát triển vừa điều chỉnh, thương hiệu Đại học Đại Nam ngày càng được khẳng định vững mạnh hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chặng đường hơn 15 năm phát triển ghi dấu nhiều nỗ lực và thành công của Thầy trò Trường Đại học Đại Nam. Uy tín và thương hiệu của Nhà trường ngày càng được khẳng định vững chắc hơn, trở thành địa chỉ đào tạo nguồn nhân lực được xã hội tin tưởng, đánh giá cao. Thương hiệu của Đại học Đại Nam được xây dựng trên nền tảng sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi mà Nhà trường đã đề ra ngay từ những ngày đầu thành lập.
- Sứ mệnh của nhà trường là: “Đào tạo để người học ra trường có cuộc sống tốt và là công dân tốt”.
- Mục tiêu đến năm 2030, Trường Đại học Đại Nam trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy hàng đầu trong khối các trường đại học tại Việt Nam, để người học lựa chọn theo học ngành nghề mình yêu thích. Về nghiên cứu khoa học và công nghệ, đạt được những thành tựu quan trọng về nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Khoa học bảo vệ - chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Chất lượng & hiệu quả: Chất lượng đào tạo tốt nhất phù hợp với chi phí đóng góp của người học.
- Tận tụy & Cống hiến: Tinh thần tận tụy, cống hiến với sự đam mê công việc làm nên giá trị cao quý của đội ngũ cán bộ, giảng viên và các thế hệ sinh viên Trường Đại học Đại Nam.
- Chính trực & tôn trọng: Trung thực, ngay thẳng trong chuyên môn nghiệp vụ và lối sống, tôn trọng nhân phẩm con người, tôn trọng pháp luật.
- Tài năng cá nhân & trí tuệ tập thể: Mọi thành công đột phá đều bắt nguồn từ sáng tạo tài năng cá nhân, nhưng chìa khóa đảm bảo thành công là trí tuệ và sự đoàn kết của tập thể.
- Kế thừa & sáng tạo: Đổi mới sáng tạo để phát triển bền vững trên nền tảng kế thừa các giá trị truyền thống.
Năm học 2024 – 2025, Trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 7.600 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ở 36 ngành đào tạo theo 03 phương thức xét tuyển. Thí sinh có đủ điều kiện tham gia tuyển sinh theo Điều 5, Chương I Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 08/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022) và đạt các tiêu chí xét tuyển của Trường theo từng phương thức xét tuyển.
Hội đồng Tuyển sinh Trường Đại học Đại Nam thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ đại học hệ chính quy năm 2024 với tổng chỉ tiêu là 7.600 sinh viên thuộc 36 ngành đào tạo đại trà với 03 phương thức xét tuyển.
Đối tượng, điều kiện tuyển sinh: Thí sinh có đủ điều kiện tham gia tuyển sinh theo Điều 5, Chương I Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 08/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022) và đạt các tiêu chí xét tuyển của Trường theo từng phương thức xét tuyển.
Phạm vi tuyển sinh: tuyển sinh trong cả nước.
Thời gian nhận hồ sơ đăng ký và lệ phí xét tuyển: Trường Đại học Đại Nam sẽ tổ chức tuyển sinh nhiều đợt/năm, dự kiến như sau:
+ Đợt xét tuyển sớm: theo phương thức 2, 3: từ ngày ra thông báo tuyển sinh đến ngày 30/6/2024
+ Đợt xét tuyển tất cả các phương thức theo quy định chung của Bộ GD&ĐT: theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT.
+ Đợt xét tuyển bổ sung: Trường sẽ công bố cụ thể sau khi kết thúc đợt tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT
Xem thêm
Trường Đại học Đại Nam thông báo tuyển sinh hệ Đại học chính quy năm 2024 với 03 phương thức: Sử dụng kết quả 03 môn từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển; Sử dụng kết quả 03 môn từ kết quả học tập lớp 12 THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển; Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nhà trường.
Trường Đại học Đại Nam thông báo tuyển sinh hệ Đại học chính quy năm 2024 với chỉ tiêu là 7.600 dành cho các thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
Trường Đại học Đại Nam thực hiện 03 phương thức xét tuyển sau:
- Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024 - 30% tổng chỉ tiêu.
Sử dụng kết quả 03 môn từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển. Thí sinh phải tốt nghiệp THPT và có kết quả thi đáp ứng ngưỡng đảm bảo chất lượng do trường quy định sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024, riêng Khối ngành Sức khỏe do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
- Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ) - 65% tổng chỉ tiêu
Sử dụng kết quả 03 môn từ kết quả học tập lớp 12 THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển. Ngưỡng đảm bảo chất lượng:
+ Ngành Y khoa, Dược học phải có học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp 'THPT ≥ 8,0 và tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển đạt ≥ 24 điểm.
+ Ngành Điều dưỡng phải có học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT ≥ 6,5 và tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển đạt ≥ 19,5 điểm.
- Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường - 5% tổng chỉ tiêu.
Xem thêm
Dựa vào lộ trình tăng học phí hàng năm, dự kiến năm 2024 Trường Đại học Đại Nam sẽ áp dụng mức tăng học phí 10%. Tương đương mức học phí mới sẽ dao động từ 11.000.000 VNĐ đến 32.000.000 VNĐ cho một học kỳ. Trường Đại học Đại Nam có nhiều quỹ học bổng khác nhau như: Học bổng khuyến khích học tập, Học bổng lớp chất lượng cao, ... Hàng năm, các quỹ học bổng này đã trao tặng số tiền học bổng lên đến hàng chục tỷ đồng cho sinh viên Đại học Đại Nam, …
Mức học phí Đại học Đại Nam có sự chênh lệch giữa từng ngành như sau:
- Y khoa: 32.000.000 đồng/học kỳ.
- Dược học: 15.500.000 đồng/học kỳ.
- Đông phương học, Ngôn ngữ Nhật: 13.000.000 đồng/học kỳ.
- Điều dưỡng, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Luật kinh tế, Quản lý thể dục thể thao, Quan hệ công chúng, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị địch vụ du lịch và lữ hành, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Hàn Quốc: 11.000.000 đồng/học kỳ.
- Quản trị kinh doanh,Thương mại điện tử, Kinh tế số, Kế toán,Tài chính - Ngân hàng, Marketing, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Ngôn ngữ Nhật Bản, Đông Phương học: 13.500.000 đồng/học kỳ.
Dựa vào lộ trình tăng học phí hàng năm, dự kiến năm 2024 Trường Đại học Đại Nam sẽ áp dụng mức tăng học phí 10%. Mỗi năm học có 3 học kỳ.
Trường Đại học Đại Nam có nhiều quỹ học bổng khác nhau như: Học bổng khuyến khích học tập, Học bổng lớp chất lượng cao, Học bổng của từng khoa, Học bổng doanh nghiệp, … Các quỹ học bổng của đã trao tặng số tiền học bổng lên đến hàng chục tỷ đồng, đem đến cơ hội vào đại học cho hàng nghìn học sinh nghèo có thành tích học tập tốt trên cả nước; nâng cao chất lượng đầu vào; tạo động lực học tập, thổi bùng đam mê học tập, nghiên cứu khoa học trong sinh viên Đại học Đại Nam, …
Xem thêm
Hiện nay, Trường Đại học Đại Nam đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu của Trường đã gần 800 người, trong đó có hơn 600 giảng viên cơ hữu với 03 GS, 50 PGS, 125 Tiến sĩ, 385 thạc sĩ, … 100% giảng viên cơ hữu của DNU được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp tại các cơ sở đào tạo uy tín trong nước và quốc tế. Tất cả giảng viên được đào tạo bản bản, chuyên nghiệp có kiến thức chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế và sở hữu phương pháp giảng dạy hiện đại, tích cực.
Sau 1,5 thập kỷ xây dựng và phát triển, Trường Đại học Đại Nam có sự chuyển biến vô cùng lớn về LƯỢNG và CHẤT trong đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu.
Hiện nay, Trường Đại học Đại Nam đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường đã gần 800 người, trong đó có hơn 600 giảng viên cơ hữu với 03 GS, 50 PGS, 125 Tiến sĩ, 385 thạc sĩ, …
100% giảng viên cơ hữu của DNU được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp tại các cơ sở đào tạo uy tín trong nước và quốc tế. Đặc biệt, đội ngũ nhân sự của trường liên tục được học tập nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết và trách nhiệm.
Tất cả giảng viên được đào tạo bản bản, chuyên nghiệp có kiến thức chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế và sở hữu phương pháp giảng dạy hiện đại, tích cực.
Xem thêm
Hơn 30 Câu lạc bộ ở Trường Đại học Đại Nam bao gồm: các câu lạc bộ học thuật, mỗi ngành Đào tạo đều đảm bảo có ít nhất 1 câu lạc bộ là nơi giúp sinh viên thực hành, rèn luyện và phát triển bản thânsẽ giúp sinh viên cháy hết mình với đam mê và các câu lạc bộ vui chơi, giải trí sinh viên Đại học Đại Nam được thỏa sức cháy hết mình. Ký túc xá sinh viên của Trường Đại học Đại Nam chỉ được ở tối đa 8 người, giá thuê phòng chỉ 300.000 đ - 600.000đ/tháng/sinh viên được trang bị đầy đủ tiện nghi.
Hơn 30 Câu lạc bộ ở Trường Đại học Đại Nam sẽ giúp sinh viên cháy hết mình với đam mê
- Về các câu lạc bộ học thuật, mỗi ngành Đào tạo đều đảm bảo có ít nhất 1 câu lạc bộ là nơi giúp sinh viên thực hành, rèn luyện và phát triển bản thân. Đại học Đại Nam đang phát triển hàng chục CLB chuyên ngành, như: CLB sinh viên khởi nghiệp (khoa Quản trị kinh doanh), CLB Luật gia (khoa Luật),
- Về vui chơi, giải trí, sinh viên Đại học Đại Nam được thỏa sức cháy hết mình với các CLB, như: CLB nhảy DNU Crew, CLB nhảy Bcrown, CLB DNU Guitar, CLB Karatedo Đại Nam, CLB bóng chuyền, CLB Bóng đá, CLB Bóng rổ, Đội Sinh viên tình nguyện, Đội Thanh niên xung kích, CLB Esports, CLB Múa vũ đoàn Flames, …
Trường Đại học Đại Nam với 144 phòng ký túc xá có vệ sinh khép kín đầy đủ tiện nghi, đáp ứng 1.400 chỗ ăn ở cho sinh viên. Khu ký túc xá của Trường Đại học Đại Nam tọa lạc ngay trong khuôn viên trường tại cơ sở chính Phú Lãm - Hà Đông - Hà Nội với mức giá 300.000 đ - 600.000đ/tháng/sinh viên.
Công trình được xây dựng phù hợp với kiến trúc tổng thể của trường (giai đoạn 1), từ cảnh quan môi trường (thảm cỏ, cây xanh, sân chơi, lối đi…) đến các công trình bên cạnh (giảng đường, trung tâm thực hành, căng tin, sân vận động, thao trường, nhà thể chất...)
Nép dưới vẻ bề ngoài nhẹ nhàng, đơn giản, bên trong ký túc xá được trang bị đầy đủ, khép kín như một “căn hộ” đầy đủ tiện nghi. Mỗi “căn hộ” trong ký túc xá đều được trang bị đầy đủ điều hòa, quạt trần, nóng lạnh, giường tầng, bàn học, tủ quần áo… đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi, thư giãn sau những giờ học tập căng thẳng.
Mỗi “căn hộ” trong ký túc xá của DNU chỉ được ở tối đa 8 người, giá thuê phù hợp, ổn định, đặc biệt không tăng giá trong cả khóa học giúp sinh viên tiết kiệm tối đa chi phí sinh hoạt, an tâm học tập.
Xem thêm
Hiện nay, Trường Đại học Đại Nam tiếp tục xây dựng quần thể trường giai đoạn 2 với tổng đầu tư lên đến 1.800 tỷ đồng. Bao gồm: 110 phòng học, diện tích gần 12.000 m2; 4 xưởng thực hành thí nghiệm dược hóa hơn 50 phòng, 10 xưởng thực hành kỹ thuật diện tích 1. 000 m2. Mô hình khách sạn 3 sao, 4 sao, 5 sao và Trung tâm lữ hành dành cho sinh viên Khoa Du lịch thực hành. Với 10 phòng thực hành máy tính rộng hơn 1.000 m2 với trang thiết bị máy móc cấu hình cao, đường truyền internet tốc độ cao.
Năm 2021, Trường Đại học Đại Nam tiếp tục xây dựng quần thể trường giai đoạn 2 với tổng đầu tư lên đến 1.800 tỷ đồng. Với con số đầu tư này, đưa dự án quần thể trường Đại học Đại Nam trở thành dự án đầu tư về giáo dục lớn trong khối các trường đại học ngoài công lập.
Với chủ trương học đi đôi với hành, học để ứng dụng, Đại học Đại Nam có hệ thống giảng đường 110 phòng học, diện tích gần 12.000 m2; 4 xưởng thực hành thí nghiệm dược hóa hơn 50 phòng, 10 xưởng thực hành kỹ thuật diện tích 1. 000 m2, nhà thuốc thực hành, 02 vườn thuốc nam đạt chuẩn quy định của Bộ Y tế đối với cơ sở đào tạo Dược sĩ đại học; Trung tâm thực hành Tài chính – Ngân hàng và Kế toán – Kiểm toán ngay tại trường giúp sinh viên thực hiện các kỹ năng để thực hiện các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
Hệ thống thư viện hơn 300.000 đầu sách và phòng đọc sách giúp sinh viên có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn tài liệu bổ ích, quý báu giúp phục vụ việc học tập và mở mang lối sống.
Trường Đại học Đại Nam là trường đại học đầu tiên có mô hình khách sạn 3 sao, 4 sao, 5 sao và Trung tâm lữ hành dành cho sinh viên Khoa Du lịch thực hành.
Sinh viên DNU sở hữu hệ thống 10 phòng thực hành máy tính rộng hơn 1.000 m2 với trang thiết bị máy móc cấu hình cao, đường truyền internet tốc độ cao.
rường Đại học Đại Nam là một trong số các trường đại học được tự chủ giảng dạy về Quốc phòng an ninh. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập được đánh giá là tốt nhất hiện nay.
Xem thêm
Trường Đại học Quốc gia Singapore, một cơ sở giáo dục hàng đầu toàn cầu tại Trung Á, hiện trường đang cung cấp Học bổng Toàn phần dành cho các chương trình cấp Bằng Cử nhân, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Hãy cùng Eduline tìm hiểu thông tin học bổng qua bài viết dưới đây.
Địa chỉ: Số 1 Phố Xốm, Phường Phú Lãm, Quận Hà Đông, Hà Nội
Trường Đại học Đại Nam là một cơ sở đào tạo đa ngành tại Việt Nam.
Trường Đại học Đại Nam được thành lập tại Hà Nội và hoạt động theo Quy chế trường đại học tư thục theo Quyết định số 1535/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.[1]
Ban đầu trường có 8 khoa đào tạo bao gồm các chuyên ngành như: Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Xây dựng, Tiếng Anh, Tiếng Trung, Quan hệ công chúng và truyền thông. Từ năm 2013 đến 2019, trường lần lượt mở thêm các ngành Dược học, Luật kinh tế, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Đông phương học (chuyên ngành Nhật Bản học).
Ngày 20 tháng 11 năm 2019, trường tổ chức kỷ niệm ngày thành lập trường và nhận chứng nhận Giấy Chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và trở thành trường đại học thứ 8 được công nhận theo bộ tiêu chuẩn đánh giá mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo.[2][3][4]
Ngày 22 ngày 5 năm 2020, Trường chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường đại học Đại Nam đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc trình độ đại học. Khoa có liên kết hợp tác với Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc, Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc, Các công ty Hàn Quốc tại Việt Nam như: Công ty LG Electronics Việt Nam, Công ty Delta E&C Việt Nam; Công ty Heesung Việt Nam; Công ty Miso INC Korea,…
Năm 2021, trường mở thêm ngành Truyền thông đa phương tiện (TS Trần Bảo Khánh[5][6] - Nguyên hiệu trưởng trường Cao đẳng Truyền Hình làm trưởng khoa và PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền[7] cố vấn chuyên môn[8]), Công nghệ kỹ thuật ô tô và Thương mại điện tử trình độ đại học.
1. Công bố điều chỉnh quy hoạch Trường Đại học Đại Nam của Phường Phú Lãm
2. Đại học Đại Nam nhận bằng khen của Bộ GD&ĐT Lưu trữ 2021-06-14 tại Wayback Machine
3. Trường Đại học Đại Nam đạt chuẩn kiểm định cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn mới
Đại học Đại Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp sinh viên phát triển năng lực, khả năng tư duy sáng tạo trong thời kỳ hội nhập
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CẤP HỌC BỔNG KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 CHO SINH VIÊN KHOÁ K43, K44, K45
Ngày 09/06/2020, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật đã ký các Quyết định số: 176,177,178/QĐ-ĐHL về việc cấp học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập học kỳ II năm học 2019 - 2020. Phòng Kế hoạch - Tài chính sẽ chuyển tiền vào tài khoản của sinh viên. Những trường hợp chưa có thẻ ATM hoặc chưa có tài khoản, sinh viên liên hệ (cung cấp số tài khoản) cho Phòng KHTC qua số điện thoại: 0234.3946998 để được tư vấn, hỗ trợ.
DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BẰNG 2 NGÀNH LUẬT : LỚP LUẬT B2_VLVH_K2021 QUẢNG NGÃI (TRƯỜNG CĐ QUẢNG NGÃI) (2021 - 2023) (đợt 1)
Địa chỉ: Tầng 1, Nhà A1 - Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Đường Võ Văn Kiệt, Phường An Tây, TP Huế
E-mail: [email protected]
Trung tâm Tư vấn pháp luật và Đào tạo ngắn hạn, Trường Đại học Luật tiền thân là Trung tâm Tư vấn và Thực hành pháp luật, Khoa Luật, Đại học Huế. Qua thời gian hình thành và phát triển, cùng với sự lớn mạnh của Trường Đại học Luật, ngày 03 tháng 4 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật đã ký quyết định số 18/QĐ-ĐHL về việc thành lập Trung tâm Tư vấn pháp luật và Đào tạo ngắn hạn trực thuộc Trường Đại học Luật, Đại học Huế.
Trung tâm Tư vấn pháp luật và Đào tạo ngắn hạn đặt tại Tầng 1 tòa nhà Hành chính thuộc khuôn viên Trường Đại học Luật, là địa điểm thuận tiện để học viên và các tổ chức, cá nhân đến trao đổi và làm việc. Trung tâm có đội ngũ Tư vấn viên, Cộng tác viên hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt là những Giáo sư, Tiến sĩ, Luật sư, Giảng viên và cán bộ làm việc tại các cơ quan tư pháp, các cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo Luật uy tín trong cả nước.
Chức năng của Trung tâm Tư vấn pháp luật và Đào tạo ngắn hạn là phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn pháp luật thông qua việc giảng dạy của giảng viên Trung tâm, mở các lớp đào tạo ngắn hạn, thực hiện tư vấn và tuyên truyền pháp luật cho cá nhân và tổ chức có nhu cầu góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và hoạt động đào tạo, phục vụ học tập của Nhà trường.
Hướng dẫn giải đáp pháp luật: tư vấn soạn thảo hoặc trực tiếp soạn thảo đơn, di chúc và các giấy tờ khác liên quan đến pháp luật; tư vấn soạn thảo hoặc trực tiếp soạn thảo các hợp đồng dân sự, kinh tế, lao động; tư vấn về thể chế, tư vấn về đánh giá hiệu quả thực hiện các dự án về pháp luật, xóa đói giảm nghèo hoặc về thể chế tại Việt Nam.
Đại diện cho khách hàng tham gia tố tụng hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính: Bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự; tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và các vụ việc khác theo quy định của pháp luật;
Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng: Đại diện cho các cá nhân, tổ chức ký kết các hợp đồng dân sự, kinh tế; đại diện cho các cá nhân tổ chức trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế hành chính ( giải quyết khiếu nại các quyết định hành chính và hành vi hành chính.
Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho các đối tượng chính sách theo quy định của luật trợ giúp pháp lý và các đối tượng khác, đáp ứng nhu cầu phục vụ cộng đồng của Nhà trường.
Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
1. Chương trình đào tạo cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng cho sinh viên
2. Chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các cá nhân, tổ chức có nhu cầu (cấp chứng nhận khóa học).
3. Chương trình liên kết với các cơ quan chuyên ngành trong các lĩnh vực: Luật sư, công chứng, bất động sản, thuế, môi trường, kinh tế - tài chính …
4. Mở các chuyên đề về pháp luật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu phục vụ cộng đồng.
5. Mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng theo nhu cầu của cá nhân và tổ chức.
* Hoạt động tuyên truyền pháp luật
1. Tuyên truyền pháp luật cho viên chức, người lao động Đại học Huế và các đơn vị thành viên.
2. Tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, công chức và người lao động tại các doanh nghiệp.
3. Tuyên truyền pháp luật cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu đáp ứng nhu cầu phục vụ cộng đồng.
Tuyên tuyền trực tiếp tại các đơn vị hoặc trực tuyến theo yêu cầu.
Chức năng và nhiệm vụ của khoa luật hình sự
Khoa Luật Hình sự thực hiện hai chức năng cơ bản là giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Về giảng dạy, Khoa đảm nhiệm giảng dạy 11 học phần và chuyên đề bắt buộc và tự chọn, bao gồm: Luật hình sự 1, Luật hình sự 2, Luật tố tụng hình sự, Tội phạm học, Khoa học điều tra hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tâm lý tư pháp, Lý luận định tội danh, Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Luật hình sự của một số nước trên thế giới và một số chuyên đề bắt buộc khác thuộc chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự. Ngoài ra Khoa còn giảng dạy chuyên đề Trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực kinh doanh dành cho Cao học.
Mục tiêu chuyên môn của Khoa cho sinh viên: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội, hệ thống pháp luật hiện hành và có kỹ năng cơ bản trong việc giải quyết các tình huống pháp lý đơn giản. Do đó chương trình đào tạo Cử nhân Luật chuyên ngành hình sự được thiết kế theo hướng bên cạnh các học phần bắt buộc còn có một loạt các học phần tự chọn theo định hướng nghề nghiệp của sinh viên trong tương lai. Việc lựa chọn các môn học chuyên ngành phụ thuộc vào định hướng nghề nghiệp của sinh viên. Khoa hướng đến việc đào tạo ra những sinh viên chuyên ngành hình sự sẽ làm việc tại các cơ quan bảo vệ pháp luật như Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan Điều tra, Thanh tra, cơ quan Thi hành án và một số cơ quan khác không thuộc khối cơ quan bảo vệ pháp luật như văn phòng Luật sư, văn phòng tư vấn pháp luật, hoặc ở một số cơ quan hành chính sự nghiệp khác.
Về nghiên cứu khoa học, từ năm 2015 đến nay, các giảng viên của Khoa đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, có hơn 50 bài báo trong nước được đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước, hơn 5 bài báo quốc tế đã được công bố; có 1 đề tài cấp bộ và 4 đề tài cấp Đại học Huế đã được bảo vệ thành công, 5 sách giáo trình và sách chuyên khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập,. Khoa cũng đã tổ chức được các hội thảo cấp trường, cấp quốc gia và hội thảo quốc tế.
Về kết nối, hỗ trợ người học, Khoa Luật hình sự không chỉ thu hút sinh viên bởi các môn học sinh động, lý thú mà còn có đội ngũ giảng viên đầy tâm huyết với nghề và nhiệt tình giúp đỡ sinh viên. Các giảng viên đã vận động các nhà hảo tâm thành lập quỹ học bổng dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và sinh viên có thành tích cao trong học tập. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Khoa Luật hình sự đã tạo nhiều sân chơi lí thú cho sinh viên, giúp người học hoàn thành các nhiệm vụ của Đoàn, giải trí và trau dồi các kỹ năng mềm. Những sinh viên của Khoa, sau khi tốt nghiệp ra trường đã phát huy được năng lực nghề nghiệp của mình trong công tác ở các cơ quan Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra, Thi hành án cũng như các cơ quan khác và đều được các cơ quan sử dụng lao động đánh giá cao về năng lực chuyên môn, tư cách đạo đức. Họ đang từng bước trưởng thành trong nghề nghiệp. Đây chính là niềm vinh hạnh và là nguồn động viên lớn cho Khoa Luật Hình sự.
Khoa luật Hình sự hiện có 11 giảng viên, trong đó có 04 Tiến Sĩ, 05 Thạc sĩ, 02 Cử nhân, 01 giảng viên đang làm NCS ở nước ngoài. Về cơ cấu tổ chức Khoa gồm có Lãnh đạo khoa, trợ lý và hai bộ môn: bộ môn Luật hình sự và bộ môn Luật tố tụng hình sự.
Trưởng khoa: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Kiện
Phó trưởng khoa: TS. Hà Lệ Thuỷ
Trưởng Bộ môn luật hình sự: TS. Nguyễn Thị Bình
Trưởng Bộ môn Luật tố tụng hình sự: TS. Trần Văn Hải
Trong thời gian tới, Khoa tiếp tục xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ giảng dạy giỏi về chuyên môn, có năng lực tốt về ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu hội nhập. Khoa luật hình sự hướng tới mở mã ngành đào tạo cao học Luật hình sự trong giai đoạn 2022-2025, hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, hoàn thành các đề tài cấp Bộ và các cấp khác cao hơn; biên soạn và xuất bản các giáo trình, sách chuyên khảo phục vụ học tập và nghiên cứu về luật pháp hình sự, tiếp tục tăng số lượng công bố quốc tế.
- Phòng ngừa tội phạm đối với nhóm tội đặc thù và tội phạm xuyên quốc gia
- Hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự
- Vai trò của các cơ quan tiến hành tố tụng trong bối cảnh mới
- Mô hình tố tụng hình sự, các chủ thể của hoạt động tố tụng hình sự
- Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự, thi hành án hình sự
Ngoài ra, Khoa tiếp tục tổ chức và thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về luật hình sự, luật tố tụng hình sự, tội phạm học như: vị trí, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tư pháp trong bbộ máy nhà nước; chính sách hình sự và tố tụng hình sự trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế; vấn đề quyền con người và bảo đảm quyền con người bằng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự; Hình sự hóa, phi hình sự hóa, tội phạm hóa, phi tội phạm hóa; vấn đề tội phạm trong Luật hình sự; vấn đề trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tộị; vấn đề nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, nâng cao hiệu quả thi hành án; hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm.
Khoa Luật hình sự gồm có hai bộ môn:
Các chuyên ngành do bộ môn đảm trách gồm:
Luật hình sự 1, Luật hình sự 2, Tội phạm học, Lý luận định tội danh, Luật hình sự của một số nước trên thế giới và một số chuyên đề bắt buộc khác thuộc chuyên ngành Luật Hình sự. Ngoài ra Bộ môn còn giảng dạy chuyên đề Trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực kinh doanh dành cho Cao học.
Các chuyên ngành do Bộ môn giảng dạy gồm:
Luật tố tụng hình sự, Khoa học điều tra hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tâm lý tư pháp, Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự và một số chuyên đề bắt buộc khác thuộc chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự.
- Tên đơn vị: Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
- Email: [email protected]
- Trưởng phòng: TS. Ngô Văn Định
- Phó Trưởng phòng: ThS. Vũ Quang Tùng
- Hiện nay Phòng Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục có 10 CBVC trong đó có 01 TS, 09 ThS.4. Chức năng, nhiệm vụ
Tham mưu, giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các công tác khảo thí, công tác kiểm định và đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ GDĐT và ĐHTN.
a) Xây dựng, ban hành, cập nhật các quy định, quy chế, quy trình liên quan đến công tác khảo thí;
b) Công tác đề: Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống ngân hàng câu hỏi thi, ngân hàng đề thi; rà soát, xây dựng kế hoạch bổ sung, cập nhật ngân hàng câu hỏi thi, ngân hàng đề thi, đáp án; đánh giá chất lượng ngân hàng câu hỏi thi, ngân hàng đề thị; sử dụng phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi thi; tổ chức in sao, chuẩn bị đề thi trước các kỳ thi;
c) Xây dựng kế hoạch thi: Phối hợp với các đơn vị có liên quan rà soát, xây dựng kế hoạch thi và phân công coi thi theo kế hoạch năm học;
d) Tổ chức thi: Phối hợp với các đơn vị tổ chức các kỳ thi kết thúc học phần cho hệ đào tạo chính quy, liên thông, văn bằng 2, vừa làm vừa học của nhà trường; quản lý coi thi (làm túi bài thi, danh sách thi, danh sách cán bộ coi thi; giao đề thi, giấy thi, giấy nháp, thu bài thi); thiết lập, theo dõi, quản lý thi trắc nghiệm cho sinh viên; thống kê, báo cáo sinh viên vi phạm quy chế thi;
đ) Công tác chấm thi: Tổ chức và quản lý công tác chấm thi kết thúc học phần cho hệ đào tạo chính quy, liên thông, văn bằng 2, vừa làm vừa học của Nhà trường (đánh phách, rọc phách, quản lý phách bằng phần mềm; quản lý bài thi; tổ chức, theo dõi chấm thì: giao nhận bài, bảng điểm; hoàn thiện thủ tục thanh toán cho cán bộ (nếu có);
e) Công tác nhập và quản lý điểm hệ đào tạo chính quy, liên thông, văn bằng 2 vừa làm vừa học của Nhà trường: Xây dựng kế hoạch, thu nhận điểm CC, KT, thu nhập điểm (các loại) và quản lý điểm trên phần mềm; phần mềm quản lý đào tạo liên thông, văn bằng 2, vừa làm vừa học;
g) Công tác phúc khảo đối với các hệ đào tạo: Xây dựng kế hoạch, tổ chức chấm phúc khảo; giao nhận, quản lý bài thi, bảng điểm chấm phúc khảo; hoàn thiện thủ tục thanh toán cho cán bộ (nếu có);
h) Thống kê, phân tích và báo cáo dữ liệu điểm thi định kỳ; thực hiện công tác báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác Khảo thí;
i) Công tác lưu trữ: Thu nhận, quản lý và lưu trữ bài thi bảng điểm chính quy, liên thông, văn bằng 2, vừa làm vừa học theo quy định;
k) Tổ chức, quản lý giảm sát các khoa chuyên môn thực hiện nghiêm quy chế của Bộ GDĐT, các quy định của ĐHTN và của Nhà trưởng về công tác thi, kiểm tra, đánh giá người học;
l) Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ giảng dạy về công tác Khảo thí;
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với chức năng do Hiệu trưởng giao.
2.2. Công tác kiểm định và đảm bảo chất lượng
a) Xây dựng các văn bản quản lý nội bộ, các quy định về đảm bảo chất lượng giáo dục;
b) Xây dựng kế hoạch công tác đảm bảo chất lượng và tổ chức định kỳ tự đánh giá, đăng ký kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo theo quy định của Bộ GDDT;
c) Là đầu mối trực tiếp thực hiện công tác đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định của ĐHTN và Bộ GDDT: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch rà soát, cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, đảm bảo chất lượng bên ngoài; chuẩn bị hồ sơ, từ vấn cho các đơn vị trong công tác đảm bảo chất lượng của Nhà trường;
d) Phối hợp với các đơn vị tham gia góp ý chương trình đào tạo; theo dõi và hỗ trợ các khoa chuyên môn trong công tác đánh giá ngoài cấp chương trình;
đ) Là đầu mối thu thập, quản lý tài liệu, minh chứng phục vụ công tác đánh giá, kiểm định chất lượng cấp cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo; tổng hợp hồ sơ đảm bảo chất lượng và lưu trữ tài liệu đánh giá, kiểm định, cập nhật cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục hàng năm;
e) Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ về đảm bảo chất lượng giáo dục cho đội ngũ giảng viên và chuyên viên các đơn vị liên quan;
g) Xây dựng kế hoạch, tổ chức, theo dõi và hỗ trợ các đơn vị thực hiện đánh giá chất lượng sinh viên theo năm học và đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo;
h) Xây dựng kế hoạch, xây dựng bộ công cụ và các quy định về công tác khảo sát; tổ chức thực hiện hoạt động lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan về chất lượng đào tạo và các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; thu thập và phân tích dữ liệu từ đó tổng hợp xây dựng báo cáo và lập kế hoạch cải thiện chất lượng giáo dục;
i) Phối hợp với Phòng Đào tạo tổ chức đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên;
k) Phụ trách nội dung ba công khai trên website của Nhà trường; đầu mối xây dụng cơ sở dữ liệu hàng năm và đưa thông tin lên hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ GDĐT;
l) Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo chức năng do Hiệu trưởng phân công.
Copyright © 2022 by TNUS. All rights reserved.
Chương trình đào tạo ngành cử nhân Báo chí bám sát định hướng nghề nghiệp giúp trang bị cho người học các kĩ năng đa dạng và cần thiết để hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và báo chí. Trong lĩnh vực truyền thông, sinh viên sẽ được đào tạo để trở thành những người có khả năng chịu trách nhiệm phát triển nội dung digital, giúp doanh nghiệp xây dựng các mối quan hệ và truyền đạt câu chuyện thương hiệu sao cho sáng tạo và có tính tương tác cao nhất. Trong lĩnh vực báo chí, sinh viên sẽ được rèn luyện tính năng động, sự tự tin, cách khai thác mọi vấn đề của cuộc sống dưới góc nhìn báo chí; có nhiều cơ hội để trải nghiệm và tăng cường vốn sống… Đặc biệt, bạn hoàn toàn có thể có cơ hội cộng tác với các cơ quan báo chí ngay từ khi bạn còn là sinh viên năm thứ nhất.
- Sản xuất tác phẩm và ấn phẩm báo chí: Sản xuất tin, bài, phóng sự, chương trình phát thanh, chương trình truyền hình…
- Ảnh báo chí: Thực hành kỹ năng nhiếp ảnh
- Thiết kế sản phẩm báo chí, truyền thông: thực hành kỹ năng đồ họa như photoshop, After Effect, Adobe Premiere…
- Quảng cáo:Viết sáng tạo và định hướng nghệ thuật
- Truyền thông và quan hệ công chúng: Tạo sức ảnh hưởng và tác động
- Tổ chức các chương trình, sự kiện
- Lập chiến lược, nghiên cứu và thực hành về báo chí, truyền thông
Những giảng viên với bề dày kinh nghiệm sẽ giúp sinh viên tiếp thu nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn ngành. Bạn sẽ được học dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm bài giảng, thực hành có hướng dẫn, làm dự án nhóm và các workshop. Vào năm học cuối, sinh viên sẽ tham gia một kỳ thực tập bổ ích. Theo đó, bạn sẽ làm việc ba tháng tại một tòa soạn báo chí hoặc đơn vị truyền thông chuyên nghiệp trong một vị trí liên quan đến ngành học. Nhiều thực tập sinh đã được nhận làm việc toàn thời gian cho những cơ quan báo chí, doanh nghiệp truyền thông uy tín trong nước.
Chương trình Cử nhân Báo chí là một trong những ngành có tỉ lệ sinh viên có việc làm cao sau khi tốt nghiệp. Một số vị trí công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành cử nhân Báo chí có thể đảm nhiệm:
- Phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan báo chí
- Phát triển nội dung trực tuyến / di động / mạng xã hội
- Truyền thông cho các tổ chức chính phủ và phi chính phủ
- Truyền thông cho các doanh nghiệp / Tổ chức sự kiện
- Tư vấn truyền thông đại chúng / Đại diện phát ngôn
- Quan hệ truyền thông đại chúng, quan hệ khách hàng
- Thiết kế báo chí, truyền thông
- Phát triển doanh nghiệp về truyền thông: Ngày càng nhiều các sinh viên tốt nghiệp chương trình cử nhân Báo chí xây dựng doanh nghiệp, công ty riêng hoạt động trong lĩnh vực báo chí và truyền thông.
Phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá
Với phương châm lấy sinh viên làm trọng tâm, TNUS áp dụng phương pháp vừa giảng dạy lý thuyết vừa tham gia rèn nghề, thực hành nghề ngay từ năm thứ nhất tại phòng nghiệp vụ báo chí của Nhà trường và các tòa soạn đối tác.
Chúng tôi tăng cường việc liên kết chặt chẽ với các cơ quan báo chí, công ty truyền thông để thấu hiểu sâu sắc thực tiễn và không ngừng cập nhật giáo trình giảng dạy cũng như mang vào bài giảng các dự án thực tế. Các đơn vị báo chí trong và ngoài tỉnh cùng cộng tác chặt chẽ với chúng tôi trong quá trình đào tạo sinh viên.
Sẽ có nhiều cách kiểm tra và đánh giá khác nhau để chắc chắn rằng bạn đạt yêu cầu ở tất cả các kĩ năng cần thiết trong các khía cạnh của lĩnh vực Báo chí - Truyền thông. Trong đó bao gồm các bài kiểm tra, bài tập, thuyết trình và đồ án, các bài tập cá nhân hoặc theo nhóm.
https://laodong.vn/thoi-su/loat-bai-truyen-ba-chuyen-vong-bao-oan-tai-chua-ba-vang-doat-giai-a-bao-chi-quoc-gia-814141.ldo
http://hoinhabaovietnam.vn/Tro-chuyen-cung-tac-gia-doat-3-Giai-thuong-Bao-chi-ve-tre-em_n33607.html?fbclid=IwAR1E6uSQ4kU4i-H6NmlWhtvgwazfK47xBmiji2g9IqnQbvZCpp41_zNIkag
Trường Đại học Seojeong được thành lập vào năm 2002. Đây là trường Đại học Tư thục được Bộ giáo dục & Bộ lao động – Việc làm Hàn Quốc chọn là một trong 20 đại học được uỷ thác đặt trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm ngay trong khuôn viên trường, là địa chỉ lý tưởng dành cho những bạn có đam mê khối ngành kỹ thuật, xã hội theo học khi du học Hàn Quốc.
– Tên tiếng Anh: Seojeong University
– Số lượng sinh viên: 5412 sinh viên
– Học phí tiếng Hàn: 4.000.000 KRW/năm
– Học phí chuyên ngành: 2.000.000 – 3.500.000 Won/kỳ
– Địa chỉ: 1049-56 Hwahap-ro, Eunhyeon- myeon, Yangju-si, Gyeonggi- do, Korea
– Web: https://www.seojeong.ac.kr/main.do
Trường Đại học Seojeong nhìn từ trên cao