DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Ngoài việc tìm hiểu thông quan là gì thì doanh nghiệp cần nắm rõ các điều kiện để hàng được thông quan. Tùy thuộc vào từng mặt hàng mà có những điều kiện cụ thể để thông quan khác nhau. Khi thông quan cho những lô hàng đi và đến các nước, doanh nghiệp cần chú ý đến những vấn đề sau:
Đối tượng của thủ tục được phép thông quan sẽ được áp dụng cho phương tiện vận chuyển và hàng hóa. Theo đó, điều kiện này sẽ không áp dụng cho đối tượng là con người.
Do đó, hàng hóa và phương tiện vận chuyển của doanh nghiệp sẽ được thông quan, khi đáp ứng đầy đủ theo những điều kiện đã được quy định trong luật. Điều kiện này sẽ bao gồm: chứng từ liên quan và hóa đơn đi kèm.
Chuẩn bị các loại chứng từ cần thiết l bước quan trọng đầu tiên, trong thông quan đơn hàng. Doanh nghiệp cần chuẩn bị các loại giấy tờ, tài liệu đầy đủ và chính xác. Đặc biệt, các doanh nghiệp phải thường xuyên tìm hiểu, cập nhật và kiểm tra các yêu cầu, quy định của cơ quan hải quan. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm công sức cũng như thời gian để hàng được thông quan.
Để hàng được thông quan, doanh nghiệp cần nộp lệ phí bao gồm:
Thông thường, chi phí thông quan cũng được tính trong giá vốn hàng hóa. Do vậy, thuế cũng được xem như phần chi phí thông quan hàng hóa, đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tham khảo Phí và lệ phí cũng như Thuế nhập khẩu thông quan là gì với các thông tin cụ thể bên dưới:
Việc thu phí liên quan đến thông quan hàng hóa sẽ do bên thứ ba (không phải nhà nước, không phải đơn vị nhập khẩu hàng) thực hiện. Những chi phí liên quan liên quan bao gồm: dịch vụ kho bãi, lưu kho, dịch vụ khai thuê hải quan, phí sử dụng phương tiện để kiểm hóa.
Nếu doanh nghiệp nhập khẩu ủy quyền cho đại lý hải quan hoặc người thân làm thông quan, phí này không liên quan cơ quan nhà nước mà sẽ thuộc vào phí dịch vụ. Số tiền chi trả phí dịch vụ không quy định, bởi vì nó sẽ tùy vào sự thương thảo giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền.
Theo quy định, lệ phí chính là những khoản phải thu mà được cung cấp và quản lý bởi nhà nước. Mức phí sẽ được cơ quan hải quan thu theo quy định của pháp luật. Hiện nay, mức phí cho 1 tờ khai thông quan, xuất - nhập khẩu, chuyển cửa khẩu sẽ áp dụng mức phí 20.000 VNĐ/ tờ.
Thuế xuất nhập khẩu là một trong những lệ phí phải nộp để hàng được thông quan. Tùy thuộc vào mỗi lô hàng và từng mặt hàng, mà thuế xuất nhập khẩu sẽ khác nhau. Một số loại thuế doanh nghiệp phải nắm rõ là:
Tại Việt Nam, doanh nghiệp cần nắm danh sách các mặt hàng không phải đóng thuế. Một số loại hàng hóa được vận chuyển phục vụ cho mục đích như: viện trợ; hàng vận chuyển quá cảnh,... sẽ thuộc trường hợp ngoại lệ. Doanh nghiệp không cần thực hiện bước đóng thuế xuất nhập khẩu.
Sau khi chuẩn bị xong các loại chứng từ thông quan, mỗi quốc gia sẽ có quy định riêng về việc đăng ký. Sau khi hệ thống nhận được đăng ký, sẽ gửi kết quả phân luồng cho lô hàng. Tiếp theo, doanh nghiệp cần in tờ khai và nộp bộ hồ sơ nhập khẩu vào chi cục hải quan để mở tờ khai. Quy định phân luồng tờ khai sẽ chia làm 3 trường hợp: xanh, vàng và đỏ. Phân luồng sau khi thực hiện sẽ có quy định tiếp cho từng bước thực hiện mở tờ khai như sau:
Nếu đã tìm hiểu chi tiết về khái niệm thông quan là gì, doanh nghiệp cần nắm rõ các quy trình thông quan hàng hóa để thực hiện theo tuần tự đúng. Các bước trong quy trình như sau:
Trong Luật hải quan ngoài định nghĩa thông quan là gì thì còn quy định rõ các trường hợp hàng được thông quan. Theo Điều 37 trong Luật hải quan kết hợp cùng Điều 34 của Thông tư số 38/2015/TT-BTC, hàng thông quan sẽ thuộc các trường hợp sau:
Vận chuyển hàng hóa (Anh: freight) hay giao nhận hàng hóa (Anh: freight forwarding) là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gởi hàng đến nơi nhận hàng. Công việc này thường gắn với các dịch vụ vận chuyển hàng hóa với sự ký hợp đồng vận chuyển giữa hai bên nhận gởi. Hàng hóa sẽ được vận chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau.Công việc vận chuyển hàng hóa luôn đi đôi và có vai trò cực kỳ quan trọng với cuộc sống con người. Hàng ngày chúng ta di chuyển bằng xe máy, ô tô, hay máy bay. Các hàng hóa tiêu dùng tại các trung tâm mua bán được vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường sắt,…. Nguyên vật liệu sản xuất được khai thác và vận chuyển từ vùng nguyên liệu đến nơi địa điểm sản xuất bằng ô tô, tàu hỏa, tàu biển… Tất cả những hoạt động này đều liên quan đến vận chuyển hàng hóa.Vận chuyển hàng hóa đóng một vai trò trọng yếu của các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa. Nếu coi toàn bộ nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông là các huyết mạch thì vận chuyển hàng hóa là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó.
Đây là bước cuối cùng trong quy trình hàng được thông quan. Doanh nghiệp sẽ thực hiện việc thanh lý tờ khai và làm thủ tục bổ sung để nhận lô hàng về. Hiện nay, việc thanh lý điện tử được thực hiện hầu hết các hệ thống hải quan. Bước này giúp tiết kiệm thời gian, giúp việc thực hiện các quy trình với tốc độ xử lý nhanh chóng và đem đến sự thuận tiện hơn so với loại hình truyền thống.
Thủ tục thông quan là giấy tờ bắt buộc có để quản lý thông tin và kiểm soát các mặt hàng ra vào một đất nước. Việc thông quan hàng hóa phải thực hiện ở nước sở tại nhập hoặc xuất hàng hóa đó. Vì thế, tất cả các loại hàng hóa nào khi tiến hành xuất nhập khẩu cũng cần được khai báo thủ tục hành chính theo quy định.
Người thực hiện thủ tục khai hải quan bao gồm: người điều khiển phương tiện; chủ phương tiện vận tải; đại lý thủ tục hải quan; chủ hàng hóa; người được ủy quyền bởi chủ lô hàng, chủ phương tiện ủy quyền sẽ thực hiện các bước khai hải quan theo quy định.
Việc thông quan phải được hoàn thành thì lô hàng mới đủ điều kiện lưu thông, mua bán hay sử dụng một cách hợp pháp. Khi thực hiện các thủ tục thông quan hàng hóa, người khai hải quan cần chuẩn bị trước bộ hồ sơ khai theo quy định để nộp cho cơ quan hải quan. Chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan được quy định gồm những mục sau:
Nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường logistics Việt Nam, cần quan tâm đến vấn đề lưu ý khi thông quan là gì. Sau đây là những điều cần thiết phải nhớ khi xin cấp giấy tờ thông quan hàng hóa:
Trên đây là những định nghĩa của luật Việt nam về thông quan là gì cũng như các vấn đề liên quan đến hàng hóa, phương tiện vận chuyển. Hy vọng những kiến thức mà Dolphin Sea Air cung cấp sẽ giúp ích cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa vào ra Việt Nam. Mọi chi tiết doanh nghiệp có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900986813 hoặc Website để được hướng dẫn và tư vấn thêm nhé!
Cùng phân biệt goods, cargo và product!
- Hàng hoá (goods) là hàng hoá được sản xuất ra, sau đó được mua bán, trao đổi và cuối cùng là tiêu dùng.
Ví dụ: There is a 25% discount on all electrical goods until the end of the week.
(Đang có chương trình giảm giá 25% tất cả các hàng hoá điện máy đến cuối tuần.)
- Hàng hoá (cargo/freight) là hàng được vận chuyển bằng tàu hoặc máy bay cho mục đích thương mại.
Ví dụ: The ship will unlage her cargo today.
(Con tàu sẽ dỡ hàng của cô ấy hôm nay.)
- Sản phẩm (product) là hàng hóa được chào bán.
Ví dụ: They put a new product on the market.
(Họ đưa một sản phẩm mới ra thị trường.)
Hiểu và sử dụng tiếng anh tốt luôn là lợi thế cho bất kì ai trong mua bán, vận chuyển, xuất nhập khẩu thông báo kịp thời về hàng hóa. Là trách nhiệm của công ty vận tải đa phưuơng thức là cách vận chuyển khoa học tiên tiến trong vận chuyển hàng và giao nhận hàng.