Cuộc đời không phải lúc nào cũng dễ dàng! Có những bạn trẻ 25 – 26 tuổi ra trường và ba năm rồi vẫn khó khăn trong quá trình xin việc, thực tập. Có những bạn mất 4-5 năm đi làm những công việc mà không tạo được niềm vui cho bản thân. Các bạn trẻ mất phương hướng cho cuộc đời sự nghiệp của mình. Vậy hãy để CodeGym đưa ra lời khuyên và giải đáp giúp bạn câu hỏi “26 tuổi nên làm nghề gì” nhé!
Cuộc đời không phải lúc nào cũng dễ dàng! Có những bạn trẻ 25 – 26 tuổi ra trường và ba năm rồi vẫn khó khăn trong quá trình xin việc, thực tập. Có những bạn mất 4-5 năm đi làm những công việc mà không tạo được niềm vui cho bản thân. Các bạn trẻ mất phương hướng cho cuộc đời sự nghiệp của mình. Vậy hãy để CodeGym đưa ra lời khuyên và giải đáp giúp bạn câu hỏi “26 tuổi nên làm nghề gì” nhé!
Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ đến mở kinh doanh một cửa hàng. Mở quán tạp hóa. Hay thậm trí là làm startup về một lĩnh vực nào đó… Nhưng bạn cần phải có vốn. Và đặc biệt là hiểu biết. Nhưng nó chỉ giúp bạn tạm bợ, chứ chưa thể chạm tới mong muốn của bạn. Đến 26 tuổi rồi bạn cần phải sự chắc chắn. Chứ không nên quá liều lĩnh hay lãng phí thời gian và những thứ không lâu dài được. Cho nên cái bạn cần chọn một bức đi lâu dài.
Tuổi 26 tư duy bạn vẫn tốt. Nhận thức vẫn cao và sự nhiệt huyết vẫn còn trong bạn. Và bạn có thể tham khảo một số nghề sau đây.
Đây có lẽ là ngành nghề có tỉ lệ ít thất nghiệp nhất. Mà cơ hội làm việc trên một thi trường vô cùng lớn. Ngành công nghề thông tin phù hợp và đào tạo cho mọi lúa tuổi. Nếu bạn băn khoăn “26 tuổi nên làm nghề gì?”. Thì công nghệ thông tin, lĩnh vực lập trình viên là một gợi ý sáng.
Ngành mà mọi doanh nghiệp đều cần có. Khi các công ty, các tổ chức ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp cần nhiều hơn các đội ngũ marketing chất lượng. Và để đáp ứng được đủ nguyện vọng của doanh nghiệp. Đó là điều thật sự cần thiết. Marketing là ngành nghề xu hướng của thời đại. Nó luôn nằm trong top thu nhập cao cùng với công nghệ thông tin.
Nhu cầu xa hội tăng vọt. Chính vì thế mà điện là thứ càng không thể thiếu trong đời sống. Cũng như trong sản xuất. Xã hội ngày một đòi hỏi ngành điện phải phát triển hơn. Và cần nhiều chuyên viên về điện, cơ khí hơn.
Nhu cầu hòa nhập xã hội càng cao. Thì khả năng tiếp xúc giữa các nền văn hóa càng nhiều. Chính vì vậy mà phiên dịch viên đang là điều cấp bách của xã hội.
Trên đây là tất cả những gợi ý từ CodeGym. Mong rằng bạn đã tìm được câu trả lời cho riêng mình. Chúc bạn thành công!
Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai
Dành thời gian để định hướng việc lựa chọn công việc vưa mình, công việc mà bạn cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho cộng đồng và xã hội, niềm vui sáng tạo trong công việc...).
Khi lựa chọn sai nghề sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát, lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...Vì vậy bạn hãy dành thời gian suy nghĩa thật chính xác cho những điều bạn xem là quan trọng.
Bước 5: Tìm hiểu tiêu chí khi chọn ngành nghề
- Nguồn cung cầu thị trường lao động.
- Kỹ năng yêu cầu của ngành nghề.
- Định hướng hướng phát triển khi đi theo ngành.
- Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên.
Các thông tin này bạn có thể tìm kiếm trên các website, page tuyển sinh của các trường, người đi trước hoặc tham gia các hội thảo tư vấn hướng nghiệp của các trường hoặc những người làm trong nghề...
Bước 2 : Loại bỏ những ý kiến tiêu cực khi chọn nghề
Chọn học đại học, chọn nghề theo phong trào, xu hướng mà không biết nghề đó có phù hợp với mình không, chọn nghề theo ý kiến cha mẹ, chọn nghề không cần quan tâm đến điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội. Bạn phải giữ vững lập trường, đam mê khi quyết định chọn nghề nhé.
Bước 4: Xác định mục tiêu nghề nghiệp
Bạn đã lựa chọn được nghề nghiệp của mình.Bây giờ bạn hãy xác định mục tiêu cụ thể bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó .bạn muốn trở thành một tiến sĩ hay một doanh nhân thành đạt? Bạn thích thu nhập cao, thăng tiến hay cơ hội phát triển nghề nghiệp, cả hai, hay còn điều gì khác nữa? Hãy xem xét kỹ mình mong muốn điều gì ở tương lai.
Bước 6: Xác định năng lực học tập
- Dựa vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của ngành bạn định theo học.
- Qua nhận xét của thầy/cô, người thân, bạn bè đánh giá.
Ngoài ra bạn có thể tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.
Bước 7: Tìm hiểu thông tin, phương thức học tập và tham gia kỳ thi phù hợp
Tìm hiểu các thông về kỳ thi tuyển sinh đại học, cách thức ra đề thi, cấu trúc đề thi, phương pháp học và làm bài thi hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm khi đi thi, dinh dưỡng cho kỳ thi... để đạt hiệu quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.
Để trả lời câu hỏi này thì CodeGym khuyên các bạn cần phải thay đổi suy nghĩ cảm xúc của mình. Và sau đó sẽ lên kế hoạch tổng thể. Để giúp bạn có một sự thay đổi lớn trong tuổi 26 của mình.
Nói hơi quá nhưng nếu 26 tuổi bạn đang bấp bênh trong cuộc sống. Thì vấn đề đầu tiên là do lối sống của bạn. Bạn đang có một lối sống với suy nghĩ tiêu cực. Hoặc do bạn quá lo lắng cho tương lại của mình. Mà không biết làm gì hay làm thế nào. Và tự đặt câu hỏi cho chính mình rằng “26 tuổi nên làm nghề gì?”.
Những người thành công luôn hình thành những suy nghĩ tích cực. Là người thiết lập lối sống tốt, có kế hoạch cụ thể từng ngày. Có thể hiện tại bạn chưa có kế hoạch cho bản thân. Hay cảm thấy đầu óc mình trống rỗng . Có rất nhiều người ở độ tuổi nào cũng rất nghiện game. Bỏ thời gian vào game rồi đến khi bạn 30 hay 40 tuổi vẫn chưa có gì trong tay. Hãy tạo cho mình thói quen từ việc. Nên thức khuya hay dậy sớm một chút để làm những việc thật sự xứng đáng. Sống tích cực hơn là cách tạo tiền đề thành công trong cuộc sống. Ngoài ra cũng cần tập thể dụng thể thao để nâng cao sức khỏe của bản thân.
Thường thì đến độ tuổi này bạn bắt đầu quá trình lo sợ. Và tự cảm thấy bản thân mình phần nào đó thất bại. Nhìn thẳng vào những vấn đề bạn đang mắc phải trong cuộc sống. Chỉ có như thế mới giúp bạn nhận ra sai lầm và sửa chữa nó. Những suy nghĩ cố định và bảo thủ là kết quả thiết yếu của thất bại. Khi bạn làm một việc gì đó dù nó dẫn đến thất bại. Thì bạn vẫn nghĩ rằng mình đã làm hết sức và cứ như vậy bạn thất bại liên tục.
Tuy nhiên ở những người thành công thì có thất bại là có bài học. Đây là lí do cố gắng cho sau này để chạm tới thành công. Cho nên muốn làm một việc gì đó thì trước tiên bạn cần phải thay đổi tư duy. Bởi nó là tiền đề cho mọi thứ. Bạn nghĩ nó thất bại thì nó sẽ như vậy.
Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào
Bắt đầu ngay với ngành nghề từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất để nghiên cứu và loại bỏ dẫn. Tận dụng các cơ hội để làm một số công việc liên quan tới nghề mình lựa chọn để khám phá được năng lực, sở thích, tính cách bản thân mình có phù hợp khi làm nghề đó hay không.
Các bước chọn nghề phù hợp bản thân