Hình Ảnh Các Dân Tộc Ở Việt Nam

Hình Ảnh Các Dân Tộc Ở Việt Nam

Trong lịch sử văn học dân tộc và thế giới, chưa có danh nhân nào được "ca dao hóa" nhiều như Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Nhà thơ Lê Anh Xuân đã từng viết:

Trong lịch sử văn học dân tộc và thế giới, chưa có danh nhân nào được "ca dao hóa" nhiều như Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Nhà thơ Lê Anh Xuân đã từng viết:

Đặc điểm văn hóa, phong tục dân tộc Cờ Lao

Thức ăn của người Cờ Lao chủ yếu được chế biến từ các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi. Thực phẩm chế biến từ các sản phẩm chăn nuôi bao gồm gà, lợn và dê.

Dân số và cư trú của dân tộc Cờ Lao

Theo số liệu từ Điều tra dân số và nhà ở các dân tộc thiểu số năm 2019, dân số của dân tộc Cờ Lao ở Việt Nam là khoảng 4.003 người. Trong đó, nam giới chiếm 2.005 người và nữ giới là 1.998 người. Họ chủ yếu sinh sống tại hai huyện Đồng Văn và Hoàng Su Phì thuộc tỉnh Hà Giang, miền Bắc Việt Nam.

Ở Hà Giang, người Cờ Lao chủ yếu sinh sống tại các địa phương như xã Bạch Đích, Phú Lũng thuộc huyện Yên Minh, và các xã Sính Lủng, Phố Là thuộc huyện Đồng Văn, cùng xã Túng Sán thuộc huyện Hoàng Su Phì. Tại xã Túng Sán, Hoàng Su Phì, họ chiếm tỷ lệ đông đảo (trên 40%).

Người Cờ Lao tại Việt Nam thường theo đạo đa thần và tôn giáo truyền thống của họ thường xoay quanh việc thờ cúng tổ tiên. Họ có nền văn hóa độc đáo và phong phú, với nhiều truyền thống văn hóa và tập quán truyền thống đặc biệt, nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của mình.

Giới thiệu dân tộc Thái Việt Nam

Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tổ tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm. Người Thái ở Việt Nam được chia thành nhiều nhóm địa phương và có nguồn gốc cũng như sự có mặt ở Việt Nam không hoàn toàn giống nhau. Theo các nhà dân tộc học, người Thái ở Việt Nam có nhiều tộc người khác nhau, nhưng chủ yếu là hai nhóm chính: Thái Trắng và Thái Đen.

Người Thái ở Việt Nam thường gọi là Tay/Tày/Thay/Thày tùy thuộc vào cách phát âm của từng khu vực. Các nhóm, ngành lớn của người Thái tại Việt Nam bao gồm: Tay Đón (Thái Trắng), Tay Đăm (Thái Đen), Tay Đèng (Thái Đỏ) và Tay Dọ (Thái Yo) cùng một số nhóm khác nhỏ hơn. Họ đã có mặt ở miền Tây Bắc Việt Nam trên 1200 năm, là hậu duệ của những người Thái đã di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Tuyên ngôn độc lập khẳng định khát vọng tự do, độc lập

PV: Trong Bản Tuyên ngôn độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc tại Quảng trường Ba Đình vào ngày 2/9/1945, Người đã khẳng định đanh thép rằng“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Theo bà, lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào trong thời điểm lúc bấy giờ?

TS Nguyễn Thị Liên: Có thể khẳng định, độc lập dân tộc, đó là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trước quốc dân đồng bào, vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Tuyên ngôn độc lập khẳng định khát vọng tự do, độc lập và ý chí quyết tâm bảo vệ những khát vọng đó của dân tộc Việt Nam.

Để làm nên Cách mạng Tháng Tám, giành độc lập cho dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã trải qua chặng đường đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh. Hàng ngàn chiến sĩ bị địch bắt, khủng bố, tra tấn dã man. Trong thời kỳ này, chúng ta bị bắt không còn một đồng chí Ủy viên Trung ương nào. Đó là sự thiệt hại mất mát to lớn của cách mạng Việt Nam. Vượt lên những tổn thất ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam cùng sự đồng thuận của toàn thể dân tộc Việt Nam đã đưa cuộc cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám giành chính quyền.

PV: Giành chính quyền đã khó, giữ được chính quyền lại càng khó khăn hơn. Lời khẳng định của Bác cũng là lời nhắc nhở để toàn dân tộc chúng ta chuẩn bị cho những ngày tháng cam go, ác liệt đang chờ phía trước?

TS Nguyễn Thị Liên: Vâng, câu nói của Bác cũng là động lực, nhắc nhở toàn dân tộc sẵn sàng chuẩn bị cho những thử thách phía trước. Bởi vì, sau Cách mạng Tháng Tám, đất nước trải qua vô vàn khó khăn. Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến nhận định, Chính phủ cách mạng lúc đó là một Chính phủ “không tiền”; về văn hóa - xã hội với hơn 90% dân số mù chữ. Về đối ngoại, chúng ta không được nước nào công nhận nền độc lập, chính quyền non trẻ; quân đồng minh kéo vào Đông Dương cùng với 20 vạn quân Tưởng, thù trong, giặc ngoài…tình thế đất nước khi ấy như ngàn cân treo sợi tóc. Như vậy, vượt qua những khó khăn, thử thách, nhân dân Việt Nam không có mong muốn gì hơn là nền hòa bình, độc lập thực sự, toàn vẹn lãnh thổ, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, Nhân dân Việt Nam được tự do, hạnh phúc.

PV: Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, chúng ta đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, chúng ta đã phải đương đầu với thực dân Pháp quay trở lại xâm lược lần thứ hai. Vậy là chặng hành trình gìn giữ, bảo vệ nền độc lập của dân tộc Việt Nam đã bắt đầu phải không, thưa bà?

TS Nguyễn Thị Liên: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn, thử thách. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ 2. Sau rất nhiều nỗ lực ngoại giao, thể hiện thiện chí hòa bình của dân tộc nhưng vẫn bị Pháp khước từ và chúng dã tâm quyết cướp nước ta lần nữa. Trước tình hình hết sức căng thẳng và gấp rút, Hồ Chủ tịch đã thay mặt Trung ương Đảng, thay mặt Chính phủ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến khẳng định khát vọng hòa bình, ý chí và quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Trong dòng chảy liên tục của lịch sử dựng nước và giữ nước, mong muốn hòa bình để dựng xây đất nước là khát vọng cháy bỏng của cả dân tộc Việt Nam. Khát vọng hòa bình của nhân dân ta sẽ không bao giờ có được khi kẻ thù có dã tâm xâm lược nước ta. Cho nên, Người khẳng định rõ ý chí, quyết tâm sắt đá của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong bảo vệ nền độc lập, tự do - thành quả của Cách mạng Tháng Tám vừa giành được.

Giáo dục và ngôn ngữ dân tộc Cờ Lao

Đối với giáo dục, theo số liệu của Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết chữ phổ thông chiếm 58,2%. Tỷ lệ đi học chung của trẻ em ở cấp tiểu học chiếm 103,4%. Tỷ lệ đi học chung của trẻ em ở cấp trung học cơ sở là 83,1%, tỷ lệ đi học chung của trẻ em ở cấp trung học phổ thông là 37,4%. Tỷ lệ trẻ em ngoài trường là 17,6%.

Ngôn ngữ của người Cờ Lao thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Đai, cùng nhóm với tiếng La Ha, La Chí, Pu Péo (ngữ hệ Thái – Ka Đai). Trước đây, các nhóm địa phương có phương ngữ khác nhau, nhưng hiện nay đa số người Cờ Lao đỏ, Cờ Lao xanh không còn nói được tiếng mẹ đẻ của mình nữa. Tuỳ theo quá trình tiếp xúc, cộng đồng họ quen sử dụng tiếng Quan họa, tiếng Nùng hay tiếng Pu Péo, Hmong.

Đặc điểm kinh tế dân tộc Thái Việt Nam

Người Thái có truyền thống nông nghiệp phong phú và có nhiều kinh nghiệm trong việc đào mương, dựng đập, bắc máng lấy nước để làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính của họ, đặc biệt là lúa nếp. Ngoài ra, họ cũng trồng nhiều loại cây khác như hoa màu, trái cây, rau củ… để đa dạng hoá nguồn thực phẩm.

Ngoài nông nghiệp, từng gia đình người Thái còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, làm đồ gốm… Sản phẩm nổi tiếng của họ là vải thổ cẩm với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ và bền đẹp. Điều này thể hiện khả năng thủ công của người Thái, đồng thời đóng góp vào sự đa dạng hóa văn hóa và kinh tế của địa phương.