Hãy Để Anh Hiểu Tiếng Nói Em

Hãy Để Anh Hiểu Tiếng Nói Em

Tết năm ngoái, bố mẹ về thăm hai chị em tôi. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách.

Tết năm ngoái, bố mẹ về thăm hai chị em tôi. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách.

Cần bao lâu thời gian để giỏi tiếng Anh?

Đây là câu hỏi chung của rất nhiều bạn học tiếng Anh thắc mắc.

Và sự thật thì khi hỏi những câu này, người hỏi cũng chưa thực sự biết thế nào là “nói được, giao tiếp thành thạo” cả.

Một là nó mơ hồ trong sự hiểu của bạn. Hai là nó ảo tưởng so với khả năng bạn chịu bỏ ra rèn luyện cho nó.

Vậy để hiểu rõ, cụm từ NÓI ĐƯỢC của bạn có thể phân chia ra 2 khía cạnh: 1 là thông thạo các chủ đề giao tiếp thông dụng trong cuộc sống và 2 là các chủ đề chuyên môn.

Nó cũng tương ứng với 2 level mục tiêu mà ta hướng đến khi bắt đầu học ngôn ngữ.

Bởi mình cần học cách để có thể giao tiếp hàng ngày. Tiếp đó mới tới học các chủ đề topic chuyên môn. Đúng không nào!

Giữa em bé 6 tuổi, hay học sinh 18 tuổi thì ai là người “nói được” và “thành thạo”.

Có phải là cậu bé 6 tuổi đã có thể nói được, giao tiếp được theo một cách nào đó đúng không?

Đó là những chủ đề quen thuộc trong phạm vi nhận thức của cậu, là hệ quả của môi trường 6 năm sống xung quanh cậu bé.

Rõ ràng cậu đã có thể nói được, và thành thạo ở mức giao tiếp thông thường.

Hay bạn học sinh lớp 12 vừa thi ĐH xong thì sao?

Khác biệt lúc này, vốn từ vựng của cậu ra tăng lên rất nhiều.

Đã có thể thuyết trình, bàn luận các vấn đề chuyên sâu hơn, vấn đáp các câu hỏi khó TRONG PHẠM VI HỌC TẬP.

Tóm lại, bạn thấy đó, cả cậu bé 6 tuổi và bạn học sinh 18 tuổi đều là NÓI ĐƯỢC/GIAO TIẾP THÀNH THẠO.

Khác biệt chỉ là ở lượng kiến thức, vốn từ vựng chuyên môn cũng như sự am hiểu của mỗi người về chủ đề nào đó.

Tuy nhiên một cậu bé 6 tuổi cho học piano từ nhỏ chắc chắn sẽ thành thạo hơn về kiến thức âm nhạc so với chàng học sinh lớp 12 nhưng không đụng tới nhạc cụ bao giờ.

Ví dụ như vốn kiến thức của bạn chưa chắc đã bằng anh chàng Đỗ Nhật Nam, dù lớn tuổi hơn. ^^

Cho nên, hãy phân biệt rõ cái nào là giới hạn về mặt ngôn ngữ, cái nào là giới hạn về mặt kiến thức nên bạn CHƯA NÓI ĐƯỢC.

Đơn cử như dù là tiếng mẹ đẻ nhưng nếu thầy bảo bạn trình bày về học Mác Lenin thì có lẽ 90% bạn sẽ chào thua vì không hiểu mô tê gì.

Nhưng rõ ràng bạn vẫn thông thạo tiếng Việt đấy thôi, đúng không.

Ngộ nhận là có nhiều bạn học tiếng Anh xong, tuy tiến bộ rất nhiều về mặt giao tiếp hàng ngày. Nhưng bạn than không biết nói các chủ đề khác. Và nghĩ rằng mình học không hiệu quả. Thì đây là câu trả lời xác đáng cho bạn.

Thực tế, các nhà ngôn ngữ học ĐH Cambridge đã đưa ra khung tham chiếu châu Âu CEFR về các level trong ngôn ngữ (Common European Framework of Reference for Languages).

Nó được chia ra thành 6 level: A1-A2, B1-B2, C1-C2. Tương ứng với 3 cặp: sử dụng căn bản (A1 – A2), sử dụng độc lập (B1 – B2), sử dụng thông thạo (C1 – C2).

Tham khảo số giờ học cần thiết để lên được 1 level.

CEFR cũng ghi rất rõ, ở mức độ sử dụng căn bản (A1 – A2), bạn chỉ có thể hiểu và giao tiếp được các chủ đề quen thuộc như về bản thân, gia đình, đi mua sắm, nơi sống… bằng vốn từ và văn phạm giới hạn nhất định.

Đây là đầu ra sau khi kết thúc lớp học Elementary và Pre – Intermediate tại Simple English.

Tiếp đến mức sử dụng độc lập (B1 – B2), bạn đã có thể hiểu được trọng tâm các chủ đề căn bản về công việc, trường lớp. Đã có thể nói được khi đi du lịch, trình bày quan điểm cá nhân hay mô tả ước mơ, mục tiêu, giải thích ý kiến về chủ đề nào đó.

Đây là đầu ra sau khi kết thúc lớp học Intermediate tại Simple English.

Cuối cùng là mức sử dụng thành thạo (C1 – C2), bạn mới có thể hiểu hầu hết các chủ đề trong cuộc sống. Khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt trong xã hội, học thuật và làm việc chuyên môn.

Có thể nói rõ ràng, chính xác các câu trúc câu để mô tả các vấn đề phức tạp, tham gia tranh luận, thuyết trình và làm chủ ngôn ngữ một cách dễ dàng nhất.

Đây là level cao nhất dành cho ngôn ngữ, giúp bạn tiệm cận với trình độ của người bản xứ. Để học lên trình độ này, bạn nên tham gia vào các khóa học luyện thi IELTS để nâng cao năng lực ngôn ngữ và tư duy.

Và bạn cần dành rất nhiều thời gian tự học, mài mò mới giúp bạn đạt tới level này. Vì nó ngốn đến 1000+ giờ input để lên tiệm cận nó.

Cách nói nhớ em một cách “Aegyo” cute

Để nói những câu như: “Em lại nhớ anh rồi tiếng Hàn, Anh có nhớ em không tiếng Hàn”... đến bạn trai/ bạn gái, có một số cách bày tỏ sự nhớ nhung một cách dễ thương có thể thay cho cụm từ 보고 싶어 (bogo sipeo) là:

보고 싶어용 (bogo sipeoyong): Âm “ng” được thêm vào cuối câu làm cho câu nói “보고 싶어요” trở nên dễ thương hơn.

보고파 (bogopa) hoặc 보고팡 (bo-go-pang): Cách nói nhớ đặc trưng dễ thương của ngôn ngữ Hàn và kết cả biểu cảm gương mặt, cơ thể nên vô cùng đáng yêu.

보고 싶당 (bogo sipdang): Nếu muốn trộn lẫn sự dễ thương, hãy thêm ㅇ “ng” vào cuối 보고 싶다 (bogo sipda).

BÀI HÁT HÀN QUỐC “ANH NHỚ EM” (I MISS YOU)

/babocheoleom ulgo issneun neoui gyeot-e/

/sangcheoman juneun naleul wae moleugo/

/ulgo sipda. nege muleup kkulhgo/

/modu eobsdeon il-i doelsu issdamyeon/

/michildeus salanghaessdeon gieog-i/

/chueogdeul-i neoleul chajgo issjiman/

/deo isang salang-ilan byeonmyeong-e/

/midgo sipda. olh-eun gil-ilago/

/neoleul wihae tteonayaman handago/

/michildeus salanghaessdeon gieog-i/

/chueogdeul-i neoleul chajgo issjiman/

/deo isang salang-ilan byeonmyeong-e/

Bài viết trên vừa chia sẻ cách nói “Nhớ” bằng tiếng Hàn mà có thể bày tỏ với những người bạn Hàn Quốc hoặc những người quan trọng khác của mình. Hy vọng bây giờ bạn đã biết những cách nhớ “Anh nhớ em” chuẩn Hàn ngữ.

Chào em, hôm nay thầy sẽ vén màn bí ẩn về những cụm từ “nói được”, “giao tiếp được” hay “học bao lâu thì THÀNH THẠO” nhé.

Phân biệt từ “nhớ” trong tiếng Hàn

그립다 được dùng nếu bạn muốn nói rằng bạn nhớ điều gì hoặc tình huống nào đó (không phải con người).

Ví dụ: “옛집이 그리워요” (yetjibi geuriwoyo | Tôi nhớ ngôi nhà cũ của tôi) hoặc “학창시절이 그리워요” (hakchangsijeori geuriwoyo | Tôi nhớ những ngày còn đi học của tôi),

그립다 cũng có nghĩa là bỏ lỡ điều gì đó.

Nghĩa đen 보고 싶다 là “Tôi muốn xem”. Cụm từ này được tạo thành từ động từ 보다 (boda | đi xem), hậu tố -고 싶다 (-go sipda) thể hiện ý muốn thực hiện một hành động cụ thể.

보고 싶다 (bogo sipda) ~ “Tôi nhớ bạn”.

Nếu muốn nói “Tôi muốn xem”, cũng có thể dùng 보고 싶다 để diễn đạt. Do đó, bạn cần nghe kỹ và phán đoán tình huống khi dịch từ này.

생각나다 “Nhớ” nhưng không phải là “Ghi nhớ”, “Thương nhớ”. Sử dụng cụm từ này trường hợp bỗng nhiên nhớ ra ai đó và muốn hỏi thăm liên lạc.

Nếu muốn nói điều gì đó như “lỡ xe buýt”, có thể sử dụng động từ 놓치다 (nochida).

Cách nói “Anh nhớ em” tiếng Hàn phiên âm | Hay & Ý nghĩa

Ngày đăng: 24/04/2024 / Ngày cập nhật: 25/06/2024 - Lượt xem: 127

Anh nhớ em tiếng Hàn là gì? Có rất nhiều cách nói tôi nhớ bạn trong tiếng Hàn khác nhau dùng để thể hiện tình cảm đặc biệt với người nào đó. Người Hàn Quốc thường dùng cụm từ này trong các mối quan hệ vợ chồng, người yêu… Học tiếng Hàn Quốc qua cách nói anh nhớ em hơi phức tạp nếu như bạn không quen thuộc trong trường hợp giao tiếp. Hãy cùng Máy Phiên Dịch . VN tìm hiểu chi tiết về cụm từ bày tỏ cảm giác nhớ nhung trong tiếng Hàn hay nhé!

Có nhiều cách nói Anh nhớ em Hàn ngữ tùy thuộc vào người mà bạn đang nói chuyện

Những câu nói anh yêu em tiếng Trung hay và ý nghĩa

Dưới đây là những cách nói anh yêu em bằng tiếng Trung theo những cách lãng mạn khác nhau mà bạn có thể dành tặng người mình yêu.

1. 我 爱 你 (Wǒ ài nǐ): Anh yêu em2. 我 喜 欢 你 (Wǒ xǐhuān nǐ): Anh thích em3. 我 好 喜 欢 你 (Wǒ hǎo xǐhuān nǐ): Anh thích em rất nhiều4. 我 想 和 你 在 一 起 幸 福(Wǒ xiǎng hé nǐ zài yīqǐ xìngfú): Anh muốn cùng em hạnh phúc5. 我 想 更 了解 你 (wǒ xiǎng gèng liǎo jiě nǐ): Anh muốn hiểu em hơn. 6. 你 爱 我 吗? (Nǐ ài wǒ ma): Em có yêu anh không?7. 我 不 小 心 爱 你 (Wǒ bù xiǎoxīn ài nǐ): Anh đã trót yêu em.8. 我想和你在一起永远 (Wǒ xiǎng hé nǐ zài yīqǐ yǒngyuǎn): Anh muốn ở bên em mãi mãi.9. 对 我 来说,你很特别 (Duì wǒ lái shuō, nǐ hěn tèbié): Em rất đặc biệt đối với anh.10. 我 想 保 护 你 (Wǒ xiǎng bǎohù nǐ): Anh muốn che chở cho em.11. 我  全 心 全 意 爱你. (Wǒ quánxīnquányì ài nǐ.): Anh yêu em từ tận trái tim.12. 对 我 来 说,你 真 的 很 特 别 (Duì wǒ lái shuō, nǐ zhēn de hěn tèbié): Em thực sự rất đặc biệt với anh.13. 我 很 愛 你 (wǒ hěn ài nǐ): Anh rất yêu em!  (wo hen ai ni)14. 我 好 愛 你 (wǒ hǎo ài nǐ): Anh yêu em nhiều!15. 我 永 遠 愛 你 (Wǒ yǒngyuǎn ài nǐ): Anh luôn luôn yêu em.16. 我愿意爱你,照顾你,保护你,一生一世. (Wǒ yuànyì ài nǐ, zhàogù nǐ, bǎohù nǐ, yīshēng yíshì): Anh nguyện yêu em, bảo vệ em, một đời, một kiếp.17. 我 保 护 世界,你 保 护 我 (Wǒ bǎohù shìjiè, nǐ bǎohù wǒ): Em bảo vệ thế giới, anh bảo vệ em. 18. 你 是 我 生 命 中 最 重 要 的 人. (nǐ shì wǒ shēngmìng zhōng zuì zhòngyào de rén): Em là người quan trọng nhất trong cuộc đời anh.