Mất nước là một trong những biến chứng nguy hiểm khi bị tiêu chảy. Người bệnh bị tiêu chảy nếu không được bù nước điện giải đầy đủ và đúng cách sẽ gây mất cân bằng tổng trạng của cơ thể, thậm chí là tử vong.
Mất nước là một trong những biến chứng nguy hiểm khi bị tiêu chảy. Người bệnh bị tiêu chảy nếu không được bù nước điện giải đầy đủ và đúng cách sẽ gây mất cân bằng tổng trạng của cơ thể, thậm chí là tử vong.
Như vậy bổ sung nước và điện giải ở người bệnh tiêu chảy mất nước là vô cùng quan trọng. Hi vọng những thông tin trình bày trong bài viết sẽ giúp bạn đọc có thêm thông tin về vai trò và phương pháp bù nước điện giải hợp lý ở người bệnh bị tiêu chảy.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Tiêu chảy có nên uống nước dừa là thắc mắc của chị Nguyễn Thị Hồng Nhung (Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) gửi tới chuyên gia của chúng tôi. Câu trả lời của dược sĩ Hoàng Mạnh Cường sẽ có trong bài viết dưới đây.
Với những lợi ích như trên cho sức khỏe nói chung vậy người bị tiêu chảy có nên uống nước dừa? Câu trả lời là có bởi:
Còn theo đông y, nước dừa có bị ngọt, tính bình, giúp thanh nhiệt, giải độc, khử phong, ích khí, chữa tiêu chảy hiệu quả.
Tiêu chảy (Ỉa chảy) là gì? – Cách để thoát khỏi tình trạng khó chịu này
Phổi là một trong những cơ quan đóng vai trò chính trong hệ hô hấp và luôn cần được bảo vệ để đảm bảo các hoạt động trao đổi diễn ra hiệu quả. Đặc biệt sau dịch Covid-19, ngày càng nhiều người tìm đến các phương pháp cải thiện chức năng cũng như tăng cường đề kháng cho phổi thông qua các loại thức uống hàng ngày. Vậy uống nước gì tốt cho phổi?
Hiện nay, các bài thuốc dân gian được truyền thông, quảng bá rộng rãi với tác dụng thanh lọc, thải độc cho phổi. Tuy nhiên, người dùng không nên áp dụng các phương pháp này khi chưa có chứng minh khoa học hoặc tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Bởi vì các bài thuốc không rõ nguồn gốc hoặc chứng minh y khoa có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe.
Để đảm bảo phổi luôn khỏe mạnh thì không chỉ vấn đề uống nước gì tốt cho phổi mà chúng ta nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cụ thể là sức khỏe hệ hô hấp tại các cơ sở y tế uy tín và chuyên khoa Hô hấp thuộc Hệ thống Y tế MEDLATEC là một gợi ý bạn có thể lựa chọn. Để đặt lịch khám, Quý khách có thể liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 của MEDLATEC để được hỗ trợ.
Suối nước nóng Kênh Gà là suối nước nóng ở thôn Kênh Gà xã Gia Thịnh huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình, Việt Nam [1][2][3][4].
Suối chảy ra từ lòng núi Kênh Gà ở làng nổi Kênh Gà và đổ vào nhánh sông Hoàng Long. Đây là một suối nước khoáng nổi tiếng, đã được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đưa vào Top 5 khu du lịch suối nước nóng thu hút khách nhất ở Việt Nam.[5]
Ngã ba Kênh Gà nơi hợp lưu giữa sông Bôi và sông Lạng vào sông Hoàng Long, nơi đây được gọi là Vọng Ấm vì nước sông luôn luôn ấm, nơi quần tụ của nhiều loài cá và sinh vật dưới nước. Tại đây đã hình thành một làng chài tên gọi Kênh Gà. Cách Kênh Gà cỡ hơn 4 km phía tây nam, tại thôn Vân Trình xã Thượng Hòa là Động Vân Trình.
Nước suối Kênh Gà có hàm lượng cao các muối natriclorua, kaliclorua, canxiclorua, magieclorua và muối bicacbonat. Nước trong suối không màu, không mùi, vị hơi chát. Nước có nhiệt độ ổn định là 53 °C.
Suối nước nóng Kênh Gà cùng với động Vân Trình đã được quy hoạch và đưa vào khai thác du lịch theo tour Kênh Gà - Vân Trình, hạ tầng khu vực được xây dựng khá tốt để phục vụ khách tham quan và nghỉ dưỡng.[6]
Theo đề án của dự án khu du lịch Kênh Gà – Vân Trình, dự án này có tổng diện tích khoảng gần 2.900 ha, nằm trong vùng thoát lũ sông Hoàng Long, bao gồm khoảng 1.900 ha đất ngoài đê (thuộc vùng tràn lũ) và khoảng gần 1.000 ha đất trong đê (thuộc vùng xả lũ).[7]
Với tổng mức đầu tư trên 30.000 tỷ đồng.[8] Dự kiến, dự án du lịch Kênh Gà – Vân Trình sẽ phức hợp nhiều hạng mục như: Khu hồ nước trung tâm; kế cận hồ nước trung tâm là hệ thống các sân golf, công trình nghỉ dưỡng, khách sạn; kết nối với các điểm du lịch vệ tinh hiện tại như suối nước nóng Kênh Gà, động Vân Trình… Mục tiêu của dự án sẽ xây dựng vùng ngập nước suối Kênh Gà – động Vân Trình thành khu du lịch lớn, có cảnh quan và công trình kiến trúc nhân tạo đạt giá trị đặc biệt, với hệ thống hạ tầng dịch vụ hiện đại, đa dạng các sản phẩm dịch vụ.
Trước đó, từ năm 2005 đã xây dựng Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nước khoáng nóng Kênh Gà với diện tích khoảng 2 ha, nằm tách biệt với khu dân cư. Khu du lịch có 2 bể tắm công cộng, 18 bể tắm cá nhân, khách sạn với 25 phòng nghỉ, nhà sàn, nhà hàng và một số dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí khác phục vụ du khách như spa, massage, karaoke... Khu nghỉ dưỡng nước khoáng nóng Kênh Gà với bể nước khoáng nóng lớn có sức chứa từ 50 - 70 người cùng với 16 vòi sục rất mạnh cùng với những dịch vụ chất lượng cao phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng như bể bơi spa, bồn tắm ngâm thảo dược, nhà hàng, khách sạn, massage, karaoke, hội trại… [9]
Người bệnh tiêu chảy có nguy cơ bị mất nước và chất điện giải vì sau mỗi lần đi ngoài thì nước và chất điện giải sẽ theo phân đi ra ngoài. Chính vì vậy dù là người trưởng thành hay trẻ em đều cần phải bù nước khi bị tiêu chảy. Cơ thể bị mất nước quá nhiều mà không được bổ sung đầy đủ và kịp thời sẽ dẫn đến rối loạn điện giải, suy kiệt và thậm chí là tử vong.
Ngược lại, người bệnh tiêu chảy được bù nước bằng đường uống có thể mang lại những lợi ích sức khỏe như sau:
Tiêu chảy, nôn có thể làm cho người bệnh mất nước rất nhanh. Vì vậy để bù nước cũng như phòng ngừa mất nước, người bệnh cần bổ sung nhiều chất lỏng trong cơ thể và cầm tiêu chảy càng sớm càng tốt.
Người bệnh cần lưu ý ưu tiên uống nhiều nước, tránh uống nước lạnh khi bị tiêu chảy. Người bệnh có thể uống nước súp, nước lọc, nước trái cây không đường, nước dừa...
Sau mỗi lần đi ngoài phân lỏng, người bệnh nên uống dung dịch bù nước điện giải Oresol theo liều phòng ngừa (khoảng 5 – 10ml/kg cân nặng).
Người bệnh nên duy trì chế độ dinh dưỡng phù hợp khi bị tiêu chảy bằng cách ăn món cháo phù hợp với người tiêu chảy như cháo cà rốt thịt, cháo gà nấm hương, cháo hoa... để vừa bù nước, vừa bổ sung dinh dưỡng.
“Uống gì để bù nước khi bị tiêu chảy?”. Đây là câu hỏi quan trọng, bởi nhiều người bệnh chưa có biện pháp bù nước điện giải hợp lý và chính xác. Một số cách bù nước điện giải khi bị tiêu chảy được khuyến cáo như sau:
Một trong những biện pháp phòng ngừa biến chứng ở người bệnh tiêu chảy bị mất nước là uống Oresol. Phương pháp này áp dụng cho mọi lứa tuổi bất kể loại tiêu chảy. Dung dịch bù nước điện giải theo WHO có thành phần gồm 75mml/L Glucose, 75mEq/L Natri, 20mEq/L Kali, 65mEq/l Clorid và 10mEq/L Citrat, tạo áp lực thẩm thấu với giá trị 245mOsm/L.
Cần lưu ý pha Oresol với thể tích nước theo đúng hướng dẫn vì nồng độ đậm đặc do pha ít nước có thể làm tình trạng mất nước nặng hơn (mất nước ưu trương). Dung dịch Oresol đã pha quá 24 giờ không được sử dụng mà cần loại bỏ. Với người trưởng thành, uống Oresol theo nhu cầu của cơ thể.
Gừng là một trong những vị thuốc nam tốt cho hệ tiêu hóa, tác dụng làm ấm dạ dày. Ngoài ra, gừng còn có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau và chống viêm, chữa lành vết loét của dạ dày. Ở người bệnh bị tiêu chảy liên tục, uống trà gừng sẽ giúp bù lượng nước, điện giải và chất lỏng đã mất trong cơ thể.
Vỏ cam chứa hàm lượng chất xơ tương đối cao giúp điều hòa nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, hàm lượng Pectin trong vỏ cam có tác dụng kích thích lợi khuẩn trong đường ruột, cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng, đi ngoài...
Trà hoa cúc là một trong những phương pháp bù nước bằng đường uống khi bị tiêu chảy. Hoa cúc có chưa dược tính giúp làm lành tổn thương ở dạ dày, kháng khuẩn, giảm đầy bụng, điều trị viêm ruột, khó tiêu. Ngoài ra, uống trà hoa cúc còn giúp bổ sung lượng nước đã mất khi bị tiêu chảy.
Người trưởng thành bị tiêu chảy nên uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày và uống từng ngụm nhỏ. Người bệnh cũng có thể dùng nước khoáng thay vì nước lọc.